VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
Đang hiển thị bài đăng từ 2010

Ghi chép hàng ngày ( 15)

28-11 TÌNH CẢNH HẬU CHIẾN Có một việc tôi đang muốn dành thời gian để làm—đọc lại sử mình những năm sau chiến tranh. Ví dụ sau khi đánh xong quân Nguyên, nhà Trần ra sao? Sách vở hiện đại ghi về chuyện này hơi ít. Cụ thể …

Ta chịu trách nhiệm về bản thân ta

Người ta sẽ tìm thấy nghị lực lớn lao khi sống với cả lịch sử và cả thế giới… cái điều tưởng như quá to tát ấy thật ra lại quá thiết thực, nên cũng là điều ta cần tự nhủ. Ngày Đại hội sinh viên toàn quốc kết thúc (17.2.2009) cả…

Manh mún rời rạc, kém cỏi trong kết dính, hòa nhập

Đồng bằng sông Hồng, như P.Gourou nói, là một trong những vùng đất có mật độ dân số cao nhất thế giới. Nhưng nét đặc biệt của cư dân nơi đây là sống rời rạc. Cũng có những làng có tới ngàn dân, nhưng tuyệt đại đa số là các làng …

Những lời rao hàng sáng giá

(Nghệ thuật quảng cáo sách xưa và nay) Với tất cả cái thân tình và sự sắc sảo phải có, một khách nước ngoài đã vui vẻ nhận xét về một số khách sạn ở ta: “Bây giờ những người ở đây rất muốn làm vừa lòng khách. Có điều, làm thế nà…

Thích ứng để tồn tại.

Thử góp phần cắt nghĩa sự xuống cấp văn hóa và đạo đức trong xã hội ngày na y GIÁ CẢ LEO THANG SẼ LÀM CHÚNG TA HƯ HỎNG RA SAO? Đã lâu lắm rồi hôm ấy, Dần, nhân vật chí…

Nên hiểu thế nào về tiếng cười Thượng Đế

Còn gì khổ hơn trong những cuộc trò chuyện tiếp xúc hàng ngày chúng ta luôn gặp phải những bộ mặt đưa đám. Ngược lại thật dễ chịu khi được sống bên cạnh những người vui vẻ. Thế nhưng chung quanh tiếng cười cũng có thể có dăm bảy…

Hồn thơ siêu thoát

Hàn Mặc Tử trong sự so sánh với các thi sĩ đương thời – Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên và Nguyễn Bính Những năm gần đây, báo chí đã đăng tải nhiều bài phê bình – nghiên cứu có giá trị về thơ Hàn Mặc Tử. Ở đây chúng t…

Vẻ đẹp kỳ dị

Hàn Mặc Tử trong những liên hệ   với nghệ thuật hiện đại Trong bài thơ  Thương ngô trúc chi ca  số XIII, Nguyễn Du từng tả cây liễu “ Tối điên cuồng xứ tối phong lưu ” (dịch nôm: lúc càng điên càng đẹp, khiến người ta say mê)…

Ghi chép hàng ngày ( 14)

25-10 MỘT LÝ DO KHIẾN GIAO THÔNG HỖN LOẠN Ở Hà Nội trước năm 1954 và tính rộng ra từ 1975 về trước, đời sống khá bình lặng, phương tiện cơ giới như ô tô rất ít, mọi người có ý để đi cho đúng nền nếp. Tuy không thành luật, nh…

Ở đâu cũng gặp tinh thần tự trào...

Những người Nga kỳ cục                                      Đầu thiên niên kỷ hai mươi mốt, một nhà xuất bản ở Anh cho in một xê-ri có tính cách đi vào tìm hiểu đặc tính các dân tộc, mà trước tiên là miêu tả những khuôn mẫu đã …

Thu hẹp những cấm kỵ trong tự nhận thức

Công bằng mà nói, phải nhận biếng nhác, dối trá, tham lợi, cầu an, nịnh nọt, trơ tráo, rồi cái gì cũng cười, cái gì cũng cho là không quan trọng...là những thứ tính chung của loài người, nhìn vào dân nước nào cũng thấy.Mà cuốn…

Tìm nghĩa khái niệm hiện đại

Những cách hiểu khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe nói đến hai tiếng hiện đại.  Trên báo chí thời sự, trong các văn kiện chính trị cụm từ “quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá” hoặc…

Ghi chép hàng ngày ( 13)

11-10 NHỮNG SẮC THÁI KHÁC NHAU CỦA CÁI ĐẸP Một trong những câu nói về Hà Nội hay nhất độc đáo nhất trong dịp Ngàn năm Thăng Long thuộc về nhà văn Nguyên Ngọc. Ông bảo: Hà Nội của ta đẹp thật, đẹp khủng khiếp, đẹp đến mức ngư…

Để hiểu thêm TỐ HỮU

Trước mắt tôi là sưu tập Văn Nghệ số 40 ra 3-1953. Lúc này cơ quan Hội văn nghệ đang đóng ở rừng Việt Bắc. Nhân cái chết của Stalin, tạp chí của Hội ra một số đặc biệt, không chỉ Tố Hữu mà nhiều tác giả khác có bài liên quan tớ…

Ghi chép hàng ngày (12 )

1-10 Một tờ báo nước ngoài nói VN chi trả cho giáo dục nhiều hơn các nước láng giềng. Đã tính đóng góp của dân chưa? Nếu tính cho đủ, thì người ta kết luận ra sao? Tôi hay nói với các gia đình quen, cố mà cho con đi du học. Đ…

Ghi chép hàng ngày(11)

5-9   XIN XỎ HAY LÀ SỰ TỘT CÙNG CỦA TRƠ TRÁO Sao mà đi đâu cũng gặp những cảnh xin xỏ! Đến ông xe ôm chở tôi từ chợ về nữa, đã mặc cả là từng này tiền rồi, lúc tới nhà còn nài bác cho thêm, hình như ông ta nghĩ không được cũng …

Đọc "Chiếu dời đô" bằng đôi mắt hiện tại

So với Bình Ngô đại cáo thì Chiếu dời đô thường chỉ được chúng ta quan tâm ở một mức khiêm tốn, sự phân tích văn bản cũng sơ sài. Điều này có thể giải thích là do cảm hứng chính chi phối xã hội Việt Nam từ sau 1945 đến nay là …

Một thứ tự do hoang dại

(TBKTSG) - Lần đầu lên Đà Lạt, tôi được nghe kể là người Pháp trước kia đề ra những quy chế rất gắt gao cho việc xây dựng các biệt thự ở đây. Ví dụ, phải có diện tích đất bao nhiêu mới được làm nhà; còn về kiểu cách, trong khi bắ…

Dấu hiệu của mệt mỏi và thiếu khát vọng sáng tạo

Từ bóng đá tới văn chương       Các nhà bình luận bóng đá thường dùng một cụm từ để, trong một số trường hợp giải thích sự thất bại của một đội bóng : các cầu thủ thiếu khát vọng chiến thắng.       Thú thực là lúc đầu nghe họ …

Tạo dựng nền tảng văn hóa pháp luật

“Trên trời có một Phạm Tuân, dưới đất có muôn ngàn người phạm pháp”. Câu nói đó tôi đã được nghe người nói từ khoảng những năm 1980. Chợt nhớ tới nó vì vào những ngày này, một câu nói tương tự đang được lưu truyền: “Ngày xưa ra n…

'Người Hà Nội thứ thiệt không nói thế'

Nhà phê bình cho rằng người Hà Nội thực sự  không cần thiết phải 'tự khoe' về bản thân Hai chữ Tràng An (có lúc đọc Trường Yên) thời Đinh Tiên Hoàng, theo chú thích ở sách Đại Việt sử ký toàn thư , vốn là tên một …

Nhật ký văn hóa 2009

10-1 Gặp ông Phạm Duy Hiển. Chúng tôi cùng chia sẻ cảm tưởng xã hội đang thiếu những trí thức có tầm nghĩ bao quát các vấn đề của dân tộc. Không có ai đang nghĩ về VN như một tổng thể. Mà nay là lúc xã hội cần không chỉ một vài…

Một cách trân trọng con người

Tiền thưởng quan trọng thế nào? Thật bất ngờ, trong một xã hội mà phân công lao động còn đơn giản, các giá trị thường trôi nổi và không được đánh giá chính xác, mà ông cha ta có một câu tổng kết rất hay: Một quan tiền công không …

Ghi chép hàng ngày (10)

16-8 PHÓ NGHIỆP DƯ Những ngày Hà Nội chỉnh trang đường xá. Đám thợ làm đường thường đổ nguyên vật liệu tung toé. Kỹ thuật thì cổ lỗ, đập dập bóp bẹp cho xong. Rất nhiều đoạn có lẽ do xi măng hay nhựa trộn không kỹ, vừa xong đ…

Giới thiệu tạp chí NGHIÊN CỨU HUẾ

Nhân tập mới nhất,tập7, phát hành 7/2010  NGHIÊN CỨU HUẾ, món quà tặng bất ngờ Bài viết năm 2002 trên TT& VH Thành phố của sông Hương núi ngự trên đường tự tìm lại chính mình qua các công trình nghiên cứu đáng gọi là có ch…

Chiều nịnh nhau và chiều nịnh chính mình

(minh họa: Khều) (TBKTSG) - Trẻ đang học tiểu học thôi cũng đã giỏi bắt bài nhau lắm rồi. Một lần tôi nghe hai anh em nhà nọ cùng khoe với mẹ rằng học bạ của mình toàn điểm tốt. Nhưng thằng anh nói ngay về thằng em: - Đ…

Những mảng trắng của lịch sử

Thấy cần đọc Lịch sử triều Mạc của Đinh Khắc Thuần (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2001) vì hai lý do: Một, nó là luận văn tiến sĩ ở Pháp, chứ không phải được công nhận trong nước; và hai, nghe nói nó rất ca ngợi nhà Mạc chứ không…

'Cảm ơn Pháp về Ngô Bảo Châu'

Ngô Bảo Châu được tặng giải Fields, một thứ giải Nobel trong toán học khiến cả xã hội hào hứng ca ngợi trí tuệ Việt nam, thiên tài Việt Nam. Nhưng tôi tưởng lúc này chúng ta nên có lời cảm ơn nước Pháp, nền văn hóa Pháp…

Nước tôi dân tôi (cuối 2009 đầu 2010)

2-10 TT&VH có bài nói rằng người Việt ít tính sáng tạo. Rồi thả nào cũng có người cãi lại đây. Cãi rằng không sáng tạo sao có đất nước này. Tôi nghĩ phải hiểu thế nào là sáng tạo cho đúng, cái chính là người mình cũng hay s…

Cạn nghĩ,ngắn hơi,dễ thỏa mãn

Không chỉ tinh tế khi tả thức ăn mà trong Hà Nội băm sáu phố phường (in trên Ngày nay từ 1940 ), Thạch Lam còn khéo ghi nhận cái thói quen dễ dãi cẩu thả của người mình trong cách làm thức ăn. Như trong câu chuyện về mấy bát mằ…

Ghi chép hàng ngày (9)

28-7 BỆNH VÔ CẢM NHƯ MỘT SẢN PHẨM CỦA CHIẾN TRANH  Trong khi vây thành Đông Quan, theo Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim, Lê Lợi không quên đặt pháp luật để trị quân dân. Mười điều kỷ luật được đặt ra để răn dạy cho tướng …

Một cách tồn tại ngược chiều gió thổi

LTS: Vương Trí Nhàn là một cây bút phê bình gây nhiều tranh luận. Trong văn giới, hình như nhiều người không có tình cảm với ông. Và, ở tuổi 68, ông cũng yên tâm với cuộc sống đơn độc, chúi vào góc riêng của mình, làm nốt những v…

Nguyễn Đình Nghi (3)

TIẾP TỤC CÂU CHUYỆN VĂN NGHỆ KHÁNG CHIẾN Năm 1947, tình hình gay go lắm. Pháp nhảy dù Việt Bắc, quây một mẻ, tí nữa bắt được Trung ương của mình. Và cụ Nguyễn Văn Tố bị bắt. Thời ấy, Nguyễn Huy Tưởng hoang mang cực độ. Tôi còn…

Nguyễn Đình Nghi (2)

VÀI CHUYỆN THỜI SỰ VĂN NGHỆ NHỮNG NĂM TRƯỚC 1986 Về Nguyễn Khải Tôi đọc lời giới thiệu anh ( V.T.N.) viết cho Tuyển tập Nguyễn Khải lần đầu thấy có vẻ hơi nghiệt. Nhưng lần này, đọc có kèm thêm cả tác phẩm của anh Khải, lạ…

Nguyễn Đình Nghi(1)

Nguyễn Đình Nghi , một ít tâm tình trí thức Nhà đạo diễn này không chỉ là một con người của sân khấu mà còn là con người của tri thức nghệ thuật tổng hợp, người của văn hoá. Những ai có dịp trò chuyện với N-Đ-N hẳn không thể quê…

Ghi chép hàng ngày (8)

20-7 ĐỂ LẠI GÌ CHO CON CHÁU? Mua cuốn Tìm hiểu môi trường của hai tác giả Mỹ Eldon D. Enger – Bradley F. Smith. Ghi được cái ý, từ khoảng những năm 1910-1920, tổng thống Mỹ Teddy Roosevelt đã tuyên bố là ngoại trừ việc bảo v…

Ghi chép hàng ngày (7)

14-7 HAI XU BÚN RIÊU…HAY LÀ SỰ KHỐN CÙNG CỦA NẠN ĐẠO VĂN HIỆN NAY Nguyễn Công Hoan từng có truyện ngắn Thằng ăn cắp viết năm 1932. Nỗi khốn khổ của kẻ cùng đường. Sự trơ tráo của kẻ phạm tội. Cái gọi là tình trạng nhân thế hiệ…

Cái đúng hôm qua nay không đúng nữa!

( TBKTSG) - Ông Tú, nhân vật chính trong truyện ngắn Một thời gió bụi (1991), của Nguyễn Khải là một cán bộ vốn sống ở thành phố, khi nhận sổ hưu, liền có ý định về sống hẳn ở quê. Song chỉ về quê thăm thú ít ngày, ông đã phải b…

Ghi chép hàng ngày (6)

6-7 NÓI THÊM VỀ NGUYỄN TUÂN Nhân 100 năm ngày sinh Nguyễn Tuân ghi thêm mấy ý Nên chú ý đến một bài thơ Đường , Ng Tuân đặt ở đầu cuốn Chiếc lư đồng mắt cua

NGUYỄN TUÂN.

NGUYỄN TUÂN. BA BÀI VIẾT NGẮN & MỘT PHÁC THẢO CHÂN DUNG. Nhân kỷ niệm một trăm năm ngày sinh Nguyễn Tuân ( 10-7-1910—10-7--2010), chúng tôi xin kính trình bạn đọc ba bài viết ngắn và một phác thảo chân dung nhà văn.…

Ghi chép hàng ngày (5)

21/6 LÀM NHÀ BÁO LÀ KHÓ      Thời chống Mỹ đã có hiện tượng nhiều bạn trẻ có năng khiếu viết lách vào đời bằng cách xin về một tờ báo để lấy chỗ làm ăn đi lại. Làm báo để kiếm sống, và trước mắt để có chỗ đăng bài xuất hiện tr…

Hy vọng đã thành thói quen

{Thực trạng khủng hoảng của nền giáo dục khiến các bậc cha mẹ phải xoay trở bằng nhiều kiểu cách.} Xếp hàng đã được biết tới như một cách sống điển hình của người Hà Nội những năm chiến tranh. Bắt nguồn từ sự thiếu thốn thường …

Ghi chép hàng ngày (4)

9-6 HIỆN TƯỢNG BÍ ẨN NHẤT Một người nước ngoài kêu lên,ở những nước như Trung quốc, Việt Nam lớp trẻ, nhất là bộ phận tinh hoa, chỉ lo làm giầu, dễ chừng bảo họ làm gì họ cũng làm, miễn thỏa mãn nhu cầu của họ.

Nơi gặp gỡ của báo chí và văn học

Sự phát triển của thể phóng sự trong văn học nửa đầu thế kỷ XX Mặc dù trong nền văn xuôi cổ điển Việt Nam, từ lâu người ta đã biết tới những cuốn sách “ghi chép sự thực” nổi tiếng (chẳng hạn Vũ trung tuỳ bút, Tang …

Báo chí -- nơi lưu giữ những thể nghiệm của văn học

Từ  những đoạn văn bị bỏ  quên của Xuân Diệu...  Là một hồn thơ tinh tế, biết ghi lại từng chút phân vân thấp thoáng trong lòng người, song Xuân Diệu cũng là một người lao động miệt mài, cả đời lo "mài sắt nên kim"…

Những tù nhân của lợi ích trước mắt

Triều Nguyễn nổi tiếng với việc cấm đạo. Người ta cắt nghĩa đó là tại Nho học đã thấm quá sâu, khiến vua chúa sinh ra bảo thủ. Nhưng một người tôi quen bảo có gì đâu, tại các bà phi tần cả. Vua mà đi lễ nhà thờ thì phải theo chế …

Năm ngày trên đất Đài Loan

(Nhật ký du lịch) 22-5 Chỉ có mười người, lại toàn người già, năm mươi, sáu mươi, người già nhất đã tám mươi ba - đó là tình trạng của đoàn đi Đài Loan chúng tôi lần này. Du lịch Đài Loan quá mới mẻ và chưa hấp dẫn? Có thể th…

Cùng tìm hiểu lại tiếng Việt

Làm cha làm mẹ thời nay hẳn ai cũng ngại ngùng khi con cái nhờ giảng cho một đôi điều thắc mắc từ sách tiếng Việt mà chúng đang học . Trong nhiều trường hợp chúng ta chỉ có cách quát bọn trẻ “ thì nó là thế chứ còn là gì nữa mà …

Ghi chép hàng ngày(3 )

20-5       Tự nhiên nhớ  một chi tiết trong Số Đỏ . Cô Tuyết thiếu nữ tân thời  muốn từ chối một đám nhà quê mà mình không thích, cô chỉ mong được liệt vào hạng hư hỏng để tự do hành động.

Ghi chép hàng ngày (2)

16-5   Mua Nietzsche và triết học . Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn là người hiệu đính và viết giới thiệu.    Đây là  một câu của Levi- Strauss, BVNS dẫn ra từ một cuộc phỏng vấn( tr. XI)

Con đường nghề nghiệp(3)

14/ Tác phẩm văn học nào gợi cho ông nhiều hứng thú nhất? Cái gì hay tôi đều thích, số thích nhất rất nhiều thành thử với tôi không có cái nào là nhất nữa.Tôi tự thấy phần lớn những gì mà thiên hạ thích thì mình cũng thích,…

Con đường nghề nghiệp(2)

--> 8/ Những kiến thức ở đại học có giúp ông ít nhiều? Khi viết phê bình, ông có thường tham cứu lý luận văn học ? Việc học đại học là rất cần, nhưng chỉ là cơ sở. Tôi cho rằng người …

Con đường nghề nghiệp(1)

( Trả lời các câu hỏi của Lê Thị Thúy Hằng, về quan niệm “ thế nào là phê bình” và con đường của tôi trong phê bình văn học ) 1/ Vì sao ông quan tâm đến văn chương ? Vì sao đến với văn chương? Thỉnh thoảng c…

Góp thêm vào chuyện đạo văn

Sau đây là một bài viết của Thạch Lam in trên Ngày nay Người đánh cắp văn BÀN QUYỀN TÁC GIẢ Cũng trên tờ báo này, tôi đã kể cho các bạn nghe câu chuyện may đã xảy đến cho tác giả bài Titine, mà Charlot đã hát trong phim Les…

Ghi chép hàng ngày

2-5   Thêm mấy ý về cảm giác có lỗi ( đã gửi mục Trà dư tửu hậu TBKTSG). Càng ngày tôi càng ít bắt gặp người nhớ tới nó. Ví dụ như trưa hôm nay 2-5-10. Chương trình VTV 1 đưa tin ở vườn quốc gia Tràm Chim, nhưng chỉ dẫn …

Cảm giác có lỗi

Thứ Năm, 13/5/2010 (TBKTSG) - Khiêm tốn, biết điều có vẻ như là một cái gì xa lạ trong tâm lý con người đương thời. Có thể bạn cho rằng tôi đã quá lời ư? Hãy thử lướt qua báo chí và các chương trình truyền hình hàng ngày. Có ph…

Nghề làm báo-thủa ban đầu

Về mặt số lượng mà xét , giờ đây không mấy ai còn phải tỏ ý phàn nàn : Báo ở ta đang ra nhiều đến mức cả những bạn đọc có nhiều thời giờ cũng than phiền là không sức đâu đọc hết . Thế nhưng cái sự đã như là thừa ấy một phần cũn…

Khiếp nhược

Cả về tài năng lẫn đức độ, tiến sĩ  P. vốn được cả giới kính phục. Ông thường có ý kiến độc lập về các vấn  đề khoa học,và không bị tiền tài danh vị  khuất phục. Ấy vậy mà sau một vài chuyến đi nước ngoài, trở về ông khác hẳ…

Hòa hợp hòa giải trong lịch sử

Tìm lại dấu người xưa để hiểu thêm bài học về đối xử với người cùng một nước Khi giặc ngoại xâm tới, xã hội Việt Nam thời Trần có phân hóa, và không thiếu người cộng tác với kẻ thù hoặc buộc phải sống trong vùng chúng kiểm soá…

Suy nghĩ nông nổi, tính khí thất thường

Cuộc sống đô thị con người đô thị ở nước Việt Nam khi mới bước sang thời hiện đại là phần nội dung chính được miêu tả trong truyện dài Thiếu quê hương (1940) của Nguyễn Tuân. Nhưng chương cuối sách lại có đoạn tác giả cho nhân …

Giới thiệu sách mới

Tên sách: Phê bình & tiểu luận Nội dung chính :Tuyển chon các bài viết phê bình & tiểu luận được xem là khá nhất của tác giả sau hơn bốn chục năm viết phê bình văn học 80% là những bài chưa đưa vào các tập sá…

Thầy không ra thầy, thợ không ra thợ

(TBKTSG) - Nhìn vào các nghề thủ công, nhiều người có tuổi và kỹ tính một chút thường nhận ngay ra rằng nếu so với một người thợ ngày xưa thì thợ bây giờ non tay hơn nhiều. Những ngôi đình ngôi chùa nổi tiếng, giá bảo bây giờ …

Ngại đi xa, yên phận, sợ cái mới

Các tài liệu nghiên cứu về Phan Châu Trinh thường dẫn ra đoạn một bài báo nhỏ in trên báo Tiếng dân 24-3-1936, mang tên Cụ Phan Tây Hồ với việc Tây học. Tác giả bài viết Huỳnh Thúc Kháng kể năm 1906, cụ Phan qua Nhật có gặp nhi…

Người Việt sống bằng hành động nhiều hơn suy nghĩ

vnmedia.vn - 31-03-2010 15:04 (VnMedia) -"Một đặc tính của dân Việt là sống hời hợt, thường phản ứng vội, theo phong trào, ra quyết tâm nhưng ít đi tới cùng. Quan niệm ăn sâu “nói thì dễ, làm mới khó”, trong cuộc…

Trình độ sống của người Việt còn thấp

ngày 29/03/2010 -  (VnMedia) - "Bạo lực nằm sâu trong di sản văn hoá cộng đồng. Người Việt chúng ta không có niềm tin đủ mạnh vào cái thiện, đ…

"Bạo lực có mầm mống trong xã hội Việt"

ngày 19/03/2010 (VnMedia) - (VnMedia) - Clip nữ sinh bạo lực khuấy động dư luận. Nhiều người sửng sốt vì tình trạng bạo lực học đường. Nhiều người khác giật mình chất vấn giáo dục, xã hội. Trong khi đó, nhà nghiên cứu văn hoá V…

HÀ NỘI – mất và được

Chùm bài Tết Canh Dần Lúc này mà kể những chuyện buồn của Hà Nội chắc một số người...e ngại. Nhưng không chỉ riêng Nam Cao quan tâm tới Chuyện buồn giữa đêm vui ( đây là cái tên ông đặt cho một truyện ngắn). Mà đó là tâm trạn…

Của thiêng

Trong truyện ngắn Không có vua của Nguyễn Huy Thiệp (viết khoảng năm 1988), có một cảnh liên quan đến Tết Trước đó, ngay từ đầu truyện, tác giả đã viết: “ Cô Sinh về làm dâu nhà lão Kiền đã mấy năm nay. Khi về, cô mang theo bốn…

Thiên nhiên điêu đứng...

(TBKTSG) - So với những đoạn đường Trường Sơn thì con đường chúng tôi đi hôm ấy từ Phú Thọ qua Thanh Sơn về Trung Hà không phải là xấu, và đất bụi chưa lấy gì làm nhiều. Nhưng đoạn đường trong liên tưởng là thuộc thời chiến tr…

Tự hiểu mình hơn qua lễ hội

Ai đọc cổ tích Tấm Cám hẳn nhớ chi tiết mẹ con Cám ghét Tấm, ghen tị với Tấm muốn hành hạ Tấm. Biết Tấm thích đi hội làng, mẹ Cám trộn thóc lẫn với gạo bắt Tấm chọn xong mới được đi. Chi tiết đã quá quen thuộc nhưng chỉ …

Phải nghĩ về thủ đô

Ta yêu Hà Nội, đừng chỉ yêu bằng lời nói và xúc cảm trái tim. Đằng sau hai chữ tình yêu, tôi muốn nói tới nhu cầu của chúng ta phải nghĩ về thủ đô, quan tâm tới thủ đô, thấy nó quan hệ tới cuộc đời của mình. Trong lời bạt viết …

Những lời rao hàng sáng giá

(Nghệ thuật quảng cáo sách xưa và nay) Với tất cả cái thân tình và sự sắc sảo phải có, một khách nước ngoài đã vui vẻ nhận xét về một số khách sạn ở ta: “ Bây giờ những người ở đây rất muốn làm vừa lòng khách. Có điều, làm th…

Tải thêm bài đăng
Không tìm thấy kết quả nào